Giới thiệu bạn mới – Nhận quà tới 7 triệu

Banner vòng quay lì xì

[ACE THE TEST] Giải đề IELTS Writing ngày 07/11/2024

Cố vấn học thuật

GV. Võ Tấn Tài - IELTS 8.5 Overall

GV tại IELTS Vietop.

Đề thi IELTS Writing ngày 07/11/2024 yêu cầu thí sinh phân tích biểu đồ line graph ở Task 1 và dạng discuss both views and give your own opinion thuộc chủ đề health trong Task 2. Cùng xem chi tiết đề thi sau:

  • Đề IELTS Writing Task 1: The line graph shows the number of immigrants to 3 different countries (USA, Canada, Australia) from 1991 to 2001. Summarize the information by selecting and reporting the main features and make comparisons where relevant.
  • Đề IELTS Writing Task 2: Scientists agree that many people eat too much junk food and it is damaging their health. Some people think that this problem can be solved by educating people, while others believe that education will not work. Discuss both views and give your own opinion.

Để bạn có thể hiểu rõ cách viết Task 1 và Task 2 trong phần thi IELTS Writing, chúng ta sẽ phân tích biểu đồ đường trong Task 1 và trình bày quan điểm cá nhân trong Task 2, thông qua việc tham khảo các bài mẫu theo các band điểm từ bài giải đề IELTS Writing ngày 07/11/2024.

1. IELTS Writing Task 1

The graph below shows the number of immigrants to three countries from 1991 to 2001. Summarize the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.
(Biểu đồ đường cho thấy số lượng người nhập cư vào 3 quốc gia khác nhau từ năm 1991 tới năm 2001. Tóm tắt các thông tin bằng cách lựa chọn và báo cáo những chi tiết chính và so sánh những chi tiết có liên quan.)
[ACE THE TEST] Biểu đồ Writing Task 1 giải đề IELTS Writing ngày 07/11/2024
[ACE THE TEST] Biểu đồ Writing Task 1 giải đề IELTS Writing ngày 07/11/2024

1.1. Bước 1: Phân tích đề

  • Dạng biểu đồ: Biểu đồ đường (line graph)
  • Topic: Số lượng người nhập cư vào nước Mỹ, Canada, và Úc
  • Place: The USA, Canada, Australia
  • Number of factors: 3
  • Time: From 1991 to 2001
  • Tense: Các thì quá khứ

1.2. Bước 2: Lập dàn ý

Introduction: Paraphrase đề bài.

Overview: 

  • Immigration to the USA was significantly higher than to Canada and Australia throughout the period.
  • Canada and Australia showed more stable trends, with slight increases toward the end.
Body paragraph 1Body paragraph 2
– USA:

+ The USA started with around 1,600,000 immigrants in 1991, peaking at 1,700,000 in 1992.
+ From 1992 to 1993, immigration dropped drastically to 900,000.A gradual decline followed, reaching its lowest point of 600,000 in 1998, before recovering slightly to 800,000 in 2001.
– Canada:
+ Immigration numbers were steady, fluctuating between 200,000 and 300,000 until 1999.
+ A sharp increase occurred in the last two years, reaching over 400,000 in 2001.
– Australia:
+ Australia consistently received the lowest number of immigrants, staying within the range of 100,000 to 150,000.
+ The trend remained stable, with a slight upward movement toward the end of the period.

1.3. Bước 3: Bài mẫu

1.3.1. Bài mẫu band 5.0+

The line graph show the number of people moving to the USA, Canada and Australia between 1991 to 2001. 

Overall, USA had the most immigrants, but the number fell a lot after 1992. Canada and Australia had less immigrants and their numbers were more stable.

At the start of the period, immigration to USA was about 1.6 million and increased to 1.7 million in 1992. Then, it dropped sharply to 900,000 in 1993 and continue to go down until it reach 600,000 in 1998. After that, the number of immigrants started increasing again and was 800,000 in 2001.

Canada’s numbers was much lower, staying between 200,000 and 300,000 most of the time. But there was a big rise at the end, going over 400,000 in 2001. Australia had the lowest immigration, staying at around 100,000 to 150,000. There was a small increase at the end, but it wasn’t very big.

1.3.2. Bài mẫu band 7.0+

The line graph depicts the annual number of immigrants (in thousands) to the USA, Canada, and Australia between 1991 and 2001. 

Overall, the USA experienced the highest immigration figures throughout the period, albeit with considerable fluctuation, while Canada and Australia maintained relatively stable trends with gradual increases toward the end.

Immigration to the USA started at approximately 1.6 million in 1991, peaking at 1.7 million in 1992. However, this was followed by a sharp decline, with the number of immigrants almost halving to 900,000 by 1993. Over the next few years, the downward trend persisted, hitting its lowest point of 600,000 in 1998. In the final years, the USA saw a modest recovery, with immigration numbers rising to about 800,000 in 2001.

In contrast, Canada’s immigration figures fluctuated slightly but remained within a narrower range of 200,000 to 300,000 until 1999. A significant surge occurred between 2000 and 2001, with immigration rising sharply to over 400,000 in the final year. Similarly, Australia consistently recorded the lowest numbers of immigrants, hovering between 100,000 and 150,000 throughout the period, with a gradual upward trend visible in the last few years.

1.4. Từ vựng

Từ vựngNghĩa
Albeit 
/ɔːlˈbiː.ɪt/
(conj.) mặc dù, dù rằng
E.g. The project was successful, albeit more expensive than we had anticipated.
(Dự án đã thành công, mặc dù tốn kém hơn chúng tôi dự đoán.)
Halve
/hæv/
(verb) chia đôi, giảm một nửa
E.g. The company decided to halve its production costs to stay competitive.
(Công ty quyết định giảm một nửa chi phí sản xuất để duy trì tính cạnh tranh.)
Downward trend
/ˈdaʊn.wɚd trɛnd/
(noun phrase) xu hướng giảm, xu hướng đi xuống
E.g. The line graph shows a clear downward trend in sales over the past five years.
(Biểu đồ đường cho thấy một xu hướng giảm rõ ràng trong doanh số bán hàng trong năm năm qua.)
Modest recovery
/ˈmɒd.ɪst rɪˈkʌv.əri/
(noun phrase) sự phục hồi nhẹ, khiêm tốn
E.g. The economy experienced a modest recovery after the financial crisis.
(Nền kinh tế đã trải qua một sự phục hồi nhẹ sau cuộc khủng hoảng tài chính.)
To remain in a range
/tə rɪˈmeɪn ɪn ə reɪndʒ/
(verb phrase) ở trong một phạm vi, một vùng
E.g. The data shows that prices remained in a range of $100 to $150 throughout the year.
(Dữ liệu cho thấy giá cả giữ trong phạm vi từ 100 đến 150 đô la trong suốt cả năm.)
Surge
/sɜːrdʒ/
(verb) tăng vọt
E.g. Electricity demand surged during the heatwave.
(Nhu cầu sử dụng điện tăng vọt trong đợt nắng nóng.)
Hover
/ˈhʌv.ɚ/
(verb) lơ lửng
E.g. The unemployment rate hovered around 5% throughout the year.
(Tỷ lệ thất nghiệp dao động khoảng 5% trong suốt năm.)
Throughout 
/θruːˈaʊt/
(prep) xuyên suốt, trong cả
E.g. The festival is celebrated throughout the country.
(Lễ hội được tổ chức trong cả nước.)
Upward trend
/ˈʌp.wɚd trɛnd/
(noun phrase) xu hướng tăng, xu hướng đi lên
E.g. The graph illustrates a steady upward trend in population growth over the decade.
(Biểu đồ minh họa một xu hướng tăng đều đặn trong tăng trưởng dân số suốt thập kỷ.)

1.5. Cấu trúc

1.5.1. Câu phức sử dụng while và albeit

[Mệnh đề chính], albeit + [mệnh đề nhượng bộ], while + [mệnh đề liên kết]

E.g. The USA experienced the highest immigration figures throughout the period, albeit with considerable fluctuation, while Canada and Australia maintained relatively stable trends with gradual increases toward the end.

(Hoa Kỳ có lượng người nhập cư cao nhất trong suốt giai đoạn này, mặc dù có sự biến động đáng kể, trong khi Canada và Úc duy trì xu hướng tương đối ổn định với sự gia tăng dần dần về cuối.)

=> Câu có “The USA experienced the highest immigration figures throughout the period” là mệnh đề chính, với “albeit with considerable fluctuation” là mệnh đề nhượng bộ bắt đầu bằng albeit, và “while Canada and Australia maintained relatively stable trends with gradual increases toward the end” là mệnh đề liên kết bắt đầu bằng “while”

=> Câu phức sử dụng mệnh đề nhượng bộ và mệnh đề liên kết giúp truyền tải nhiều ý trong cùng một câu, không phải sử dụng nhiều câu đơn, giúp bạn tăng điểm cho tiêu chí Grammatical Range & Accuracy.

1.5.2. Câu phức sử dụng cụm hiện tại phân từ

[Mệnh đề chính], V-ing + N

E.g. Immigration to the USA started at approximately 1.6 million in 1991, peaking at 1.7 million in 1992.

(Lượng người nhập cư vào Hoa Kỳ bắt đầu ở mức khoảng 1,6 triệu vào năm 1991, đạt đỉnh 1,7 triệu vào năm 1992.)

=> Câu phức có “Immigration to the USA started at approximately 1.6 million in 1991” là mệnh đề chính, và “peaking at 1.7 million in 1992” là cụm hiện tại phân từ đóng vai trò mệnh đề phụ.

=> Sử dụng câu phức để bổ sung chi tiết cho chủ ngữ “Immigration to the USA” mà không cần phải tạo thêm câu đơn, giúp bạn tăng điểm cho tiêu chí Grammatical Range & Accuracy.

Xem thêm:

2. IELTS Writing Task 2

Scientists agree that many people eat too much junk food and it is damaging their health. Some people think that this problem can be solved by educating people, while others believe that education will not work. Discuss both views and give your own opinion.
(Các nhà khoa học đồng ý rằng nhiều người ăn quá nhiều thức ăn nhanh, và việc đó đang làm hại sức khỏe của họ. Một số người nghĩ rằng vấn đề này có để được giải quyết bằng cách giáo dục công chúng, trong khi những người khác tin rằng việc giáo dục sẽ không có hiệu quả. Thảo luận hai quan điểm này và đưa ý kiến cá nhân của bạn.)

2.1. Bước 1: Phân tích đề

  • Dạng bài: Discuss both views
  • Từ khóa: People, too much junk food, some people, solved by educating people, others believe, education will not work, discuss both views, give your opinion.
  • Phân tích yêu cầu: Đề bài cho bạn một vấn đề: nhiều người ăn quá nhiều đồ ăn nhanh, và việc đó làm hại sức khỏe của họ, và yêu cầu bạn phân tích hai quan điểm: Một là người ta nghĩ rằng giáo dục sẽ sửa được vấn đề này, hai là việc giáo dục sẽ không có hiệu quả. Sau đó, bạn phải đưa ra quan điểm cá nhân.

2.2. Bước 2: Lập dàn ý 

Introduction: Viết lại đề bài theo cách khác, sau đó đưa ra quan điểm cá nhân.
Body paragraph 1: Ủng hộ quan điểm thứ nhất (Giáo dục sẽ giải quyết được vấn đề này)
– Main idea: Education can empower people to make healthier dietary choices.
+ Supporting idea: Teaching children about balanced diets and the risks of junk food early on can encourage long-term healthy habits.
+ Supporting idea 2: Social media and public campaigns can reinforce the message in daily life.
+ Example: Japanese educational initiatives about traditional diets have led to a decrease in obesity.
Body paragraph 2: Ủng hộ quan điểm thứ hai (Giáo dục sẽ không có hiệu quả)
– Main idea: Education alone may not lead to meaningful changes in eating habits.
+ Supporting idea 1: Junk food is cheap and widely available, particularly in low-income areas.
+ Supporting idea 2: The aggressive marketing of junk food can undermine educational messages.
+ Supporting idea 3: Sugar, salt, and fat can make junk food addictive, complicating efforts to change habits.
+ Example: Reference studies show that people continue consuming sugary drinks despite awareness of health risks.
Body Paragraph 3: Personal Opinion (Giáo dục phải được kết hợp với những quy định và khuyến khích để giải quyết vấn đề)
– Main idea: Education should be combined with regulations and incentives.
+ Supporting idea 1: Taxes on junk food or restrictions on advertising could reduce consumption.
+ Supporting idea 2: Making fresh produce and healthier options affordable and accessible.
+ Example: Denmark’s “fat tax” led to decreased consumption of unhealthy foods.
+ Link: This comprehensive approach would be more effective in encouraging healthier habits.
Conclusion: Viết lại mở bài theo cách khác, nhắc lại quan điểm cá nhân. Tóm tắt các main idea đã viết trong các đoạn thân bài.

2.3. Bước 3: Bài mẫu

2.3.1. Bài mẫu band 5.0+

Scientists agree that eating too much junk food is very bad for people’s health. Some people think the solution is to teach people about the dangers of junk food, but others think education alone will not help much. This essay will discuss both of these views and then give my opinion.

On one side, some people believe if people know more about the risks of junk food, they will make better choices. For example, if schools teaches children about healthy eating, they might avoid junk food when they are adults. Also, social media and TV can show messages to tell people how junk food cause problems like overweight and heart diseases. In Japan, there are programs to teach people about eating better, and it helped to reduce overweight people. So, supporters of education believe that when people understand the risks, they will stop eating junk food so much.

On the other side, many people think education alone is not enough to change people’s eating habits. Junk food is cheap and very easy to find, so people will still eat it even if they know it’s unhealthy. For example, in low-income areas, fast food is often more affordable than healthy food. Also, junk food has a lot of sugar and fat, which makes it addictive. Even if people know it’s bad for them, they may not be able to stop easily. Some people think that the government should put more taxes on junk food or limit advertising it, so it will be harder for people to buy it.

In my opinion, education is important, but it is not enough. If the government also makes healthy food cheaper and taxes junk food, people will choose the better options. For example, in the UK, there is a tax on sugary drinks, and this make people buy less of them. I think education and government actions together will work better to reduce junk food consumption.

In conclusion, teaching people about junk food risks can help, but it is not enough alone because junk food is cheap and sometimes addictive. Education with government rules is needed to make people eat more healthy.

2.3.2. Bài mẫu band 7.0+

Many scientists warn that overconsumption of junk food is severely impacting public health, leading to a surge in obesity, heart disease, and other preventable illnesses. While some believe that educating people about these risks is the best solution, others argue that education alone is insufficient to bring about real change. This essay will discuss both perspectives and argue that education must be combined with stricter regulations and incentives to achieve lasting improvements in public health.

On one side of the debate, advocates for education believe that providing people with information about the risks of junk food empowers them to make healthier choices. By integrating nutrition education into school curricula, children can learn early on about balanced diets and the dangers of processed foods. Furthermore, public awareness campaigns on social media and in the workplace could be implemented, increasing understanding of how food choices impact health. For example, educational initiatives in Japan have successfully raised awareness about the importance of traditional diets, which has led to a significant reduction in obesity rates. Supporters of this approach argue that once people are informed, they will be more motivated to reduce their junk food consumption and adopt healthier habits.

On the other hand, critics argue that education alone will not be effective, as people’s food choices are often influenced by factors beyond knowledge. Junk food is widely accessible, inexpensive, and heavily marketed, especially in low-income areas where people may lack easy access to fresh produce. This makes it challenging for people to prioritize health over convenience and cost. For instance, studies show that while many people are aware of the risks associated with sugary drinks, they continue to consume them because of aggressive marketing and low prices. Furthermore, junk food contains high levels of sugar, salt, and fat, which makes it taste better than healthy alternatives, which, in turn, can make it addictive, making it difficult for individuals to break these habits through knowledge alone. This suggests that in addition to education, governments may need to implement policies such as taxes on sugary products or restrictions on junk food advertising.

In my opinion, while education is an essential starting point, it must be reinforced by regulatory measures and economic incentives. Government policies that limit the sale and marketing of junk food could reduce its appeal, while subsidies for healthy foods could make nutritious choices more affordable. For example, countries like Denmark have imposed a “fat tax” on unhealthy foods, resulting in a noticeable decline in the consumption of high-fat items. A combination of education and policies would address both the lack of information and the accessibility issues that prevent people from making healthier choices.

In conclusion, although educating the public about the dangers of junk food can increase awareness, it is unlikely to be effective in isolation. A more comprehensive approach, combining education with regulations and incentives, is necessary to create lasting changes in dietary habits and to improve public health.

2.4. Từ vựng

Từ vựngNghĩa
Overconsumption 
/ˌoʊvərkənˈsʌmpʃən/
(noun) sự tiêu thụ quá mức
E.g. Overconsumption of natural resources can lead to environmental degradation.
(Việc tiêu thụ quá mức các tài nguyên thiên nhiên có thể dẫn đến suy thoái môi trường.)
Insufficient 
/ˌɪnsəˈfɪʃənt/
(adjective) không đủ, thiếu
E.g. The funding provided was insufficient to complete the project.
(Nguồn tài trợ được cung cấp không đủ để hoàn thành dự án.)
Bring about 
/brɪŋ əˈbaʊt/
(phrasal verb) gây ra, dẫn đến
E.g. The new policies will bring about significant changes in the education system.
(Các chính sách mới sẽ dẫn đến những thay đổi đáng kể trong hệ thống giáo dục.)
Lasting improvements
/ˈlæstɪŋ ɪmˈpruːvmənts/
(noun phrase) những cải thiện lâu dài
E.g. Investing in education can lead to lasting improvements in society.
(Đầu tư vào giáo dục có thể mang lại những cải thiện lâu dài cho xã hội.)
Advocate 
/ˈædvəkət/
(noun) người ủng hộ, người biện hộ
E.g. She is a strong advocate for environmental protection.
(Cô ấy là một người ủng hộ mạnh mẽ cho việc bảo vệ môi trường.)
Empower 
/ɪmˈpaʊər/
(verb) trao quyền, làm cho có khả năng
E.g. Education can empower individuals to make informed decisions.
(Giáo dục có thể trao quyền cho các cá nhân để đưa ra quyết định sáng suốt.)
Curricula 
/kəˈrɪkjʊlə/
(noun) (số nhiều của curriculum) các chương trình giảng dạy
E.g. Schools are updating their curricula to include more technology-focused subjects.
(Các trường học đang cập nhật các chương trình giảng dạy của họ để bao gồm nhiều môn học tập trung vào công nghệ hơn.)
Integrate 
/ˈɪntɪˌɡreɪt/
(verb) tích hợp, hợp nhất
E.g. The company plans to integrate new technologies into its existing systems.
(Công ty dự định tích hợp các công nghệ mới vào các hệ thống hiện có của mình.)
Initiative 
/ɪˈnɪʃətɪv/
(noun) sáng kiến
E.g. The government launched a new initiative to support small businesses.
(Chính phủ đã khởi động một sáng kiến mới để hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ.)
Fresh produce
/frɛʃ ˈproʊˌdus/
(noun phrase) nông sản tươi
E.g. Eating fresh produce is essential for a healthy diet.
(Việc ăn nông sản tươi rất cần thiết cho một chế độ ăn lành mạnh.)
Break habits
/breɪk ˈhæbɪts/
(verb phrase) phá bỏ thói quen
E.g. It can be challenging to break habits that have been formed over many years.
(Việc phá bỏ những thói quen đã hình thành qua nhiều năm có thể rất khó khăn.)
Implement 
/ˈɪmplɪˌmɛnt/
(verb) thực hiện, triển khai
E.g. The company decided to implement new safety protocols to protect employees.
(Công ty quyết định triển khai các quy trình an toàn mới để bảo vệ nhân viên.)
Regulatory measures
/ˈrɛɡjʊˌleɪtəri ˈmɛʒərz/
(noun phrase) các biện pháp quản lý
E.g. The government introduced new regulatory measures to control pollution levels.
(Chính phủ đã đưa ra các biện pháp quản lý mới để kiểm soát mức độ ô nhiễm.)
Economic incentives
/ˌiːkəˈnɒmɪk ɪnˈsɛntɪvz/
(noun phrase) các ưu đãi kinh tế
E.g. The government offers economic incentives to encourage investment in renewable energy.
(Chính phủ đưa ra các ưu đãi kinh tế để khuyến khích đầu tư vào năng lượng tái tạo.)
Subsidy
/ˈsʌbsɪdi/
(noun) trợ cấp
E.g. Farmers receive a government subsidy to help stabilize crop prices.
(Nông dân nhận được trợ cấp từ chính phủ để giúp ổn định giá nông sản.)
Comprehensive 
/ˌkɒmprɪˈhɛnsɪv/
(adjective) toàn diện, bao quát
E.g. The company conducted a comprehensive review of its safety policies.
(Công ty đã tiến hành một đánh giá toàn diện về các chính sách an toàn của mình.)

2.5. Cấu trúc

2.5.1. Cụm phân từ

S + V, V-ing + N + V + O

E.g. Furthermore, public awareness campaigns on social media and in the workplace could be implemented, increasing understanding of how food choices impact health.

(Hơn nữa, các chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng trên mạng xã hội và tại nơi làm việc có thể được triển khai, giúp tăng cường hiểu biết về cách lựa chọn thực phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe.)

=> Câu sử dụng cụm phân từ để thêm chi tiết vào câu mà không phải tạo thêm câu đơn, giúp làm cho câu có thể mang nhiều chi tiết hơn, và giúp tăng điểm cho tiêu chí Grammatical Range & Accuracy

2.5.2. Mệnh đề quan hệ với which để thêm chi tiết

S + V1, which + V2, which + V3

E.g. Junk food contains high levels of sugar, salt, and fat, which makes it taste better than healthy alternatives, which, in turn, can make it addictive.

(Thức ăn vặt chứa lượng lớn đường, muối và chất béo, khiến nó có vị ngon hơn so với các lựa chọn lành mạnh, và điều này có thể làm cho nó gây nghiện.)

=> Câu sử dụng hai mệnh đề quan hệ với which giúp đưa thêm giải thích và chi tiết vào câu, giúp việc kết nối ý được dễ dàng hơn.

2.5.3. Sử dụng cụm danh động từ làm đồng vị ngữ

E.g. A more comprehensive approach, combining education with regulations and incentives, is necessary to create lasting changes in dietary habits and to improve public health.

(Một phương pháp toàn diện hơn, kết hợp giáo dục với các quy định và ưu đãi, là cần thiết để tạo ra những thay đổi lâu dài trong thói quen ăn uống và cải thiện sức khỏe cộng đồng.)

=> Cụm danh động từ “combining education with regulations and incentives” đóng vai trò là đồng vị ngữ, giúp bổ sung thông tin về chủ ngữ “A more comprehensive approach”.

3. Kết bài

Vừa rồi, mình đã kết thúc việc phân tích và giải đề IELTS Writing ngày 07/11/2024 với Task 1 thuộc dạng Line graph và Task 2 là dạng Discuss both views. Qua bài viết này, mình đã cung cấp được cho bạn cách phân tích đề bài, xây dựng dàn ý, và viết bài mẫu. 

Mình hy vọng rằng bạn sẽ thấy bài viết này có ích cho bạn trong hành trình ôn và luyện thi IELTS. Nếu bạn có câu hỏi, xin bạn đừng ngần ngại để lại bình luận dưới đây nha.

Để chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi IELTS sắp tới, bạn có thể tham khảo các tài liệu và đề thi mẫu từ IELTS Vietop. Những tài liệu này không chỉ giúp bạn nắm vững cấu trúc đề thi mà còn cung cấp các bài viết mẫu chi tiết, hỗ trợ bạn phát triển kỹ năng viết một cách hiệu quả.

Để đạt kết quả tốt trong phần thi IELTS Writing, việc luyện tập thường xuyên và nhận phản hồi từ giáo viên là rất quan trọng. Nếu bạn cần sự hỗ trợ tận tình từ đội ngũ giảng viên, các khóa học tại IELTS Vietop sẽ là lựa chọn lý tưởng giúp bạn chinh phục mục tiêu IELTS. Hãy bắt đầu hành trình học IELTS cùng Vietop ngay hôm nay để biến mọi nỗ lực của bạn thành kết quả xứng đáng!

Chúc các bạn ôn tập tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi IELTS sắp tới!

Hoàng Long

Academic Content

Tôi hiện đảm nhận vị trí Academic Content tại Công ty TNHH Anh ngữ Vietop, trung tâm đào tạo và luyện thi IELTS tại TP.HCM. Với hơn 2 năm gia sư tiếng Anh cho những bạn mất gốc, tôi muốn chuyển hướng qua việc tạo ra những nội dung học thuật …

Bạn còn thắc mắc về kiến thức này?

Hãy để lại bình luận, đội ngũ biên tập viên và cố vấn học thuật của Vietop English sẽ giải đáp & giúp bạn hiểu sâu hơn về chủ đề này 😍.

Bình luận


The reCAPTCHA verification period has expired. Please reload the page.

Popup vòng quay lì xì

Cùng Vietop chinh phục IELTS

Hơn 21.220+ học viên đã thành công đạt điểm IELTS đầu ra. Bạn có muốn trở thành người tiếp theo?

Vui lòng nhập tên của bạn
Số điện thoại của bạn không đúng

Thời gian bạn muốn nhận tư vấn:

Sáng:
09h - 10h
10h - 11h
11h - 12h
Chiều:
14h - 15h
15h - 16h
16h - 17h
Tối:
17h - 19h
19h - 20h
20h - 21h