Giới thiệu bạn mới – Nhận quà tới 7 triệu

học phí 119k

[ACE THE TEST] Giải đề IELTS Writing ngày 29/03/2025

Cố vấn học thuật

GV. Võ Tấn Tài - IELTS 8.5 Overall

GV tại IELTS Vietop.

Trong kỳ thi IELTS ngày 29/03/2025, ngày thi IELTS trên giấy cuối cùng ở Việt Nam, đề thi IELTS Writing đã ra dạng đề Bar Chart ở Writing Task 1 và Two-part questions ở Writing Task 2. Theo cảm nhận cá nhân của mình, đề Task 1 và Task 2 đợt này có độ phức tạp trung bình.

Cụ thể, đề bài như sau:

  • Đề IELTS Writing Task 1: The charts give information about the average amount of time per day spent on two common leisure activities of different age groups in New Zealand.
  • Đề IELTS Writing Task 2: Some people believe that powerful advertising can be harmful to individuals. In what ways can advertising negatively affect people? What solutions can be implemented to minimize its harmful effects?

Trong bài giải đề IELTS Writing ngày 29/03/2025, mình sẽ trình bày cách tiếp cận dạng bài này một cách hiệu quả – bắt đầu từ việc phân tích đề, xây dựng dàn ý logic, cho đến áp dụng các chiến lược viết phù hợp nhằm đảm bảo bài làm rõ ràng, mạch lạc và có tính thuyết phục cao. 

Cùng mình học bài thôi!

1. IELTS Writing Task 1

The charts give information about the average amount of time per day spent on two common leisure activities of different age groups in New Zealand.
Summarize the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.
(Các biểu đồ cung cấp thông tin về lượng thời gian trung bình mỗi ngày mà các nhóm tuổi khác nhau ở New Zealand dành cho hai hoạt động giải trí phổ biến.
Hãy tóm tắt thông tin bằng cách chọn lọc và trình bày những đặc điểm nổi bật, đồng thời đưa ra các so sánh phù hợp.)
Giải đề IELTS Writing Task 1 ngày 29/03/2025
Giải đề IELTS Writing Task 1 ngày 29/03/2025

1.1. Bước 1: Phân tích đề

  • Dạng biểu đồ: Bar chart
  • Topic: Thời gian trung bình mà người New Zealand dành ra hằng ngày cho 2 hoạt động giải trí, được chia theo nhóm tuổi
  • Number of factors: 5
  • Time: N/A
  • Tense: Các thì hiện tại
  • Nhóm dữ liệu: Mình nhóm dữ liệu theo trend của biểu đồ, mình có thể thấy có trend tăng dần ở biểu đồ về Reading for pleasure, và trend hình chữ U ở biểu đồ cho Listening to music
  • => Có 2 đoạn thân bài

1.2. Bước 2: Lập dàn ý

Introduction: Paraphrase đề bài.

Overview: 

  • Reading time increases steadily with age—older people read more.
  • Music time follows a U-shaped trend—very high in the youngest group, dips in middle age, rises again among older adults.
Body paragraph 1: Upward trend: Reading for pleasureBody paragraph 2: U-shaped trend: Listening to music
– Reading becomes progressively more popular as people age.
– Youngest group (14–24): lowest time (~20 mins)
– Gradual increases through each group:
+ 25–32: ~30 mins
+ 33–42: ~40 mins
+ 43–55: ~55 mins
+ 56–65+: highest at ~70 mins
– Music is most popular among the youngest and oldest, but least among middle-aged adults.
– 14–24: peak at ~80 mins (possibly due to lifestyle, youth culture)
Sharp decline:
+ 25–32: ~60 mins
+ 33–42: lowest point (~45 mins)
Then rises again:
+ 43–55: ~60 mins
+ 56–65+: ~75 mins

1.3. Bước 3: Bài mẫu

1.3.1. Bài mẫu band 5.0+

The two bar charts show how many minutes per day people in New Zealand spend on reading books for fun and listening to music. The data is for five age groups from 14 to over 65.

In general, older people read more than young people. But for music, the number go down then go up again. Younger and older people like music more, but middle age groups listen less.

The people who are 14 to 24 read around 20 minutes every day, and then the number go higher in every group. The last group, 56 to 65+, read about 70 minutes. The 25 to 32 group read 30 minutes, and the 33 to 42 group is around 40 minutes. People read more when they get older.

For music, the 14 to 24 group listen the most, about 80 minutes. Then the number go down a lot. The 33 to 42 group listen the least, only 45 minutes. After that it go up again, and the 56 to 65+ group listen around 75 minutes. So it is high at first and last, but low in the middle.

1.3.2. Bài mẫu band 7.5+

The two bar charts display the average number of minutes per day that people in New Zealand spend on two leisure activities–reading for pleasure and listening to music—across five age groups, ranging from 14-24 to 56-65+

Overall, reading for pleasure shows a steady increase with age, while listening to music follows a U-shaped trend, being most popular among the youngest and oldest groups. These opposite patterns suggest a shift in leisure preferences as people grow older.

Time spent reading gradually rises across the age groups. Young people aged 14 to 24 spend the least time on reading, at around 20 minutes per day. From there, each successive group reads more: approximately 30 minutes for those aged 25-32, and about 40 for those aged 33-42. The upward trend continues, with individuals aged 43–55 reading for roughly 55 minutes daily, and the 56–65+ group reaching the highest point at around 70 minutes. 

In contrast, listening to music is most popular at the beginning and end of the age spectrum. The 14–24 group spends the most time on this activity, averaging about 80 minutes per day. However, the time drops sharply in the following groups, reaching a low of roughly 45 minutes among 33–42-year-olds. Interestingly, after this dip, the figures rise again, climbing back to around 75 minutes for the 56–65+ group. This suggests that while younger people may engage with music more actively, older adults also return to the habit later in life.

1.4. Từ vựng

Từ vựngNghĩa
Leisure activities
/ˈliːʒɚ ækˈtɪvətiz/
(noun phrase) hoạt động giải trí
E.g. Young people often choose digital leisure activities like gaming and streaming.
(Giới trẻ thường chọn hoạt động giải trí kỹ thuật số như chơi game với coi phim trực tuyến.)
Steady increase
/ˈstɛdi ˈɪnkriːs/
(noun phrase (collocation)) sự tăng đều
E.g. There has been a steady increase in gym memberships over the past decade.
(Mười năm nay số người đăng ký tập gym tăng đều.)
Opposite patterns
/ˈɑːpəzɪt ˈpætɚnz/
(noun phrase) xu hướng trái ngược
E.g. Males and females show opposite patterns in leisure choices.
(Nam với nữ có xu hướng ngược nhau khi chọn hoạt động giải trí.)
Preferences
/ˈprɛfərənsɪz/
(noun) sở thích
E.g. Music and movies are common preferences among teenagers.
(Nhạc với phim là sở thích phổ biến của thiếu niên.)
Successive
/səkˈsɛsɪv/
(adjective) liên tiếp
E.g. There were five successive years of economic growth.
(Có năm năm liên tiếp tăng trưởng kinh tế.)
Approximately
/əˈprɑːksɪmətli/
(adverb) khoảng, xấp xỉ
E.g. The stadium can hold approximately 50,000 people.
(Sân vận động chứa được khoảng 50 ngàn người.)
Age spectrum
/eɪdʒ ˈspɛktrəm/
(noun phrase) dải độ tuổi
E.g. The data covers people across the age spectrum.
(Dữ liệu này bao gồm người ở mọi độ tuổi khác nhau.)
Dip
/dɪp/
(verb/ noun ) giảm xuống/ sự giảm nhẹ
E.g. Sales saw a slight dip in the second quarter.
(Doanh số giảm nhẹ trong quý hai.)
Engage with
/ɪnˈɡeɪdʒ wɪð/
(phrasal verb) tương tác với, tham gia
E.g. Teenagers are more likely to engage with digital content.
(Thiếu niên thường tương tác với nội dung số nhiều hơn.)

Xem thêm:

1. IELTS Writing Task 2

Some people believe that powerful advertising can be harmful to individuals. In what ways can advertising negatively affect people? What solutions can be implemented to minimize its harmful effects?
(Một số người cho rằng quảng cáo mạnh mẽ có thể gây hại cho cá nhân. Quảng cáo có thể ảnh hưởng tiêu cực đến con người theo những cách nào? Những giải pháp nào có thể được thực hiện để giảm thiểu tác động tiêu cực của nó?)

1.1. Bước 1: Phân tích đề

  • Dạng bài: Two-part question
  • Từ khóa: Some people believe, powerful advertising, can be harmful, to individuals, in what ways, advertising, negatively affect people, what solutions, minimize, harmful effects
  • Phân tích yêu cầu:
    • Đề bài đưa ra quan điểm: Quảng cáo quá mạnh mẽ có thể gây hại cho một số người.
    • Đề bài cho quan điểm này là đúng, và hỏi bạn: quảng cáo có thể ảnh hưởng tiêu cực lên con người bằng cách nào.
    • Đề bài tiếp tục hỏi bạn về giải pháp để làm giảm những tác hại của quảng cáo.

=> Bài viết có từ 2-3 đoạn thân bài.

1.2. Bước 2: Lập dàn ý 

Introduction: Viết lại đề bài theo cách khác, sau đó đưa ra quan điểm cá nhân.
Body paragraph 1: Negative effects of advertising
– Main idea: Advertising can affect people by promoting overconsumption and by misleading them through exaggerated or false claims.
– Support: Ads encourage people to buy things they don’t need—fueling materialism and waste.
+ People are made to feel inadequate unless they own the latest product.
+ Some ads (especially in health, beauty, or finance) push misleading promises to vulnerable audiences.
– Example: Diet supplements, luxury branding, or get-rich-quick investment schemes.
Mini-conclusion:
These effects are subtle but widespread, and over time they shape harmful consumer habits and expectations.
Body paragraph 2: Realistic solutions: Media literacy & independent watchdogs
– Main idea: While regulation is often discussed, more realistic solutions include public education and independent oversight.
– Support 1 – Media Literacy:
+ Teach people to question what they see in ads—especially teens and young adults.
+ Helps individuals build resistance to emotional manipulation or false messaging.
– Support 2 – Independent watchdogs:
+ Non-governmental groups can fact-check ads, issue public reports, and pressure companies through exposure.
+ Already used in some countries and more flexible than legal bans.
Mini-conclusion:
Both solutions empower consumers directly—through awareness and accountability—rather than relying on unrealistic government control.
Conclusion: Viết lại mở bài theo cách khác, nhắc lại quan điểm cá nhân. Tóm tắt các main idea đã viết trong các đoạn thân bài.

1.3. Bước 3: Bài mẫu

1.3.1. Bài mẫu band 5.0+

In today world, advertisement is everywhere and people see it all the time. Some of the advertisement is not good and can make bad things to people. In this essay I will talk about the problems and how to fix them.

First, advertising make people buy many things they don’t need. It always show happy life and new product and make people feel if they don’t buy it they are not good. This is a problem because people spend too much money and it is not healthy life. Also, some ad are not true. They lie or not give full information. Like, in medicine or diet ad they say it help but it maybe not true. Some people believe these ad and lose money or health.

To solve this, people must learn about ads and how they work. Schools can teach children about it. They can learn not to believe everything in the TV or internet. Also, there can be group who check ad and say which is lie. Then people can know better which product is safe.

In conclusion, advertising can do harm by making people buy too much and by lie to them. To fix this, we need to teach people more and have some people watch the ads.

1.3.2. Bài mẫu band 7.5+

In today’s consumer-driven world, advertising plays a massive role in shaping public perception and behaviour. While its original purpose is to inform and persuade, modern advertising has evolved into a powerful tool that often manipulates individuals in harmful ways. This essay will explore how advertising encourages overconsumption and spreads misleading information, and argue that education and independent oversight are the most practical ways to reduce these effects.

One of the most damaging impacts of advertising is its promotion of constant consumption. Through carefully crafted messaging, companies push the idea that happiness, status, or self-worth can be purchased. This leads people, especially younger generations, to chase material goods they do not truly need. Over time, this behavior contributes to debt, waste, and a culture built on instant gratification. In addition, many advertisements make exaggerated or even false claims. This is especially common in industries like beauty, health, and finance, where products are marketed as miracle solutions or quick fixes. Vulnerable consumers, such as the elderly or less-educated individuals, may fall for these tactics and end up wasting money or making poor choices based on misinformation.

To address these problems, the most effective long-term strategy is to improve media literacy. Teaching people to recognize manipulation in advertising empowers them to make more informed choices. Schools should incorporate media education into their curriculum, helping students learn how to question ads and understand how emotional appeal is used to sell products. Beyond education, another realistic solution is the use of independent watchdog organizations. These groups are not tied to government bureaucracy and can act quickly to fact-check ads, publish warnings, and call out unethical marketing practices. In countries where such systems exist, companies are often more cautious with their claims due to the risk of public exposure.

In conclusion, while advertising is an unavoidable part of modern life, it often harms individuals by promoting materialism and spreading misleading information. Rather than relying on government control, improving media awareness and supporting independent oversight offer more practical and sustainable solutions to minimize the damage.

1.4. Từ vựng

Từ vựngNghĩa
Consumer-driven world
/kənˈsuːmɚ ˈdrɪvən wɜːrld/
(noun phrase) thế giới bị chi phối bởi người tiêu dùng
E.g. We live in a consumer-driven world where branding affects everything.
(Mình đang sống trong một thế giới bị chi phối bởi người tiêu dùng, nơi mà thương hiệu ảnh hưởng tới mọi thứ.)
Public perception
/ˈpʌblɪk pɚˈsɛpʃən/
(noun phrase) nhận thức của công chúng
E.g. Media can shape public perception in powerful ways.
(Truyền thông có thể ảnh hưởng mạnh tới nhận thức của công chúng.)
Overconsumption
/ˌoʊvɚkənˈsʌmpʃən/
(noun) sự tiêu thụ quá mức
E.g. Overconsumption of resources is harming the planet.
(Tiêu thụ quá mức tài nguyên đang gây hại cho trái đất.)
Misleading information
/mɪsˈliːdɪŋ ˌɪnfɚˈmeɪʃən/
(noun phrase) thông tin gây hiểu lầm
E.g. The internet is full of misleading information.
(Trên mạng đầy rẫy thông tin gây hiểu lầm.)
Oversight
/ˈoʊvɚˌsaɪt/
(noun) sự giám sát
E.g. These products require government oversight.
(Mấy sản phẩm này cần có sự giám sát của nhà nước.)
Carefully crafted
/ˈkɛrfəli ˈkræftɪd/
(adjective phrase) được tạo ra một cách kỹ lưỡng
E.g. Advertisements are carefully crafted to influence emotions.
(Mấy mẫu quảng cáo được làm rất kỹ lưỡng để đánh vô cảm xúc.)
Push the idea
/pʊʃ ði aɪˈdiːə/
(verb phrase) thúc đẩy / cổ xúy một ý tưởng
E.g. Marketers often push the idea that happiness comes from buying.
(Dân marketing hay cổ xúy ý tưởng là mua sắm thì mới vui.)
Self-worth
/ˌsɛlf ˈwɝːθ/
(noun) giá trị bản thân
E.g. We shouldn’t tie our self-worth to material things.
(Mình không nên gắn giá trị bản thân với đồ vật.)
Instant gratification
/ˈɪnstənt ˌɡrætɪfɪˈkeɪʃən/
(noun phrase) sự thỏa mãn tức thời
E.g. Social media is built around instant gratification.
(Mạng xã hội được xây dựng xoay quanh sự thỏa mãn tức thì.)
Exaggerated
/ɪɡˈzædʒəreɪtɪd/
(adjective) bị phóng đại
E.g. The benefits in the ad were clearly exaggerated.
(Những lợi ích trong quảng cáo rõ ràng bị phóng đại.)
False claims
/fɔːls kleɪmz/
(noun phrase) tuyên bố sai sự thật
E.g. The product was banned for making false claims.
(Sản phẩm đó bị cấm vì tuyên bố sai sự thật.)
Miracle solutions
/ˈmɪrəkl səˈluːʃənz/
(noun phrase) giải pháp thần kỳ
E.g. There are no miracle solutions to weight loss.
(Không có giải pháp thần kỳ nào để giảm cân hết)
Misinformation
/ˌmɪsɪnfɚˈmeɪʃən/
(noun) thông tin sai lệch
E.g. Misinformation spreads faster than the truth online.
(Thông tin sai lệch lan nhanh hơn sự thật trên mạng)
Media literacy
/ˈmiːdiə ˈlɪtərəsi/
(noun phrase) khả năng hiểu và đánh giá phương tiện truyền thông
E.g. Schools should teach media literacy to help students think critically.
(Trường học nên dạy kỹ năng hiểu truyền thông để học sinh biết suy nghĩ phản biện.)
Manipulation
/məˌnɪpjʊˈleɪʃən/
(noun) sự thao túng
E.g. Advertising often relies on emotional manipulation.
(Quảng cáo thường dựa vô sự thao túng cảm xúc.)
Emotional appeal
/ɪˈmoʊʃənl əˈpiːl/
(noun phrase) yếu tố cảm xúc (gây xúc động, đánh vào cảm xúc)
E.g. The ad uses emotional appeal to sell products.
(Quảng cáo này dùng yếu tố cảm xúc để bán hàng.)
Watchdog organizations
/ˈwɑːtʃdɔːɡ ˌɔːrɡənaɪˈzeɪʃənz/
(noun phrase) tổ chức giám sát độc lập
E.g. Watchdog organizations ensure companies follow ethical practices.
(Tổ chức giám sát giúp đảm bảo mấy công ty làm ăn có đạo đức.)
Unethical
/ʌnˈɛθɪkl/
(adjective) vô đạo đức
E.g. It’s unethical to sell fake health products.
(Bán mấy sản phẩm sức khỏe giả là vô đạo đức.)
Public exposure
/ˈpʌblɪk ɪkˈspoʊʒɚ/
(noun phrase) việc bị công khai ra trước công chúng
E.g. The scandal gained public exposure after going viral online.
(Vụ bê bối được phanh phui ra công chúng sau khi lan truyền trên mạng.)
Materialism
/məˈtɪriəlɪzəm/
(noun) chủ nghĩa vật chất
E.g. Many blame advertising for spreading materialism in society.
(Nhiều người cho rằng quảng cáo góp phần lan truyền chủ nghĩa vật chất trong xã hội.)

3. Kết luận

Thông qua bài giải đề IELTS Writing ngày 29/03/2025, bạn đã nắm rõ cách phân tích đề, lập dàn ý và có thêm ý tưởng triển khai cho chủ đề IELTS Writing trên.

Nếu có bất kỳ câu hỏi hay cần hỗ trợ thêm, đừng ngại để lại bình luận bên dưới nhé! Vietop English luôn sẵn sàng lắng nghe, hỗ trợ và đồng hành cùng bạn trên hành trình chinh phục band điểm mơ ước.

Hoàng Long

Academic Content

Tôi hiện đảm nhận vị trí Academic Content tại Công ty TNHH Anh ngữ Vietop, trung tâm đào tạo và luyện thi IELTS tại TP.HCM. Với hơn 2 năm gia sư tiếng Anh cho những bạn mất gốc, tôi muốn chuyển hướng qua việc tạo ra những nội dung học thuật …

Bạn còn thắc mắc về kiến thức này?

Hãy để lại bình luận, đội ngũ biên tập viên và cố vấn học thuật của Vietop English sẽ giải đáp & giúp bạn hiểu sâu hơn về chủ đề này 😍.

Bình luận


The reCAPTCHA verification period has expired. Please reload the page.

học phí 119k

Cùng Vietop chinh phục IELTS

Hơn 21.220+ học viên đã thành công đạt điểm IELTS đầu ra. Bạn có muốn trở thành người tiếp theo?

Vui lòng nhập tên của bạn
Số điện thoại của bạn không đúng

Thời gian bạn muốn nhận tư vấn:

Sáng:
09h - 10h
10h - 11h
11h - 12h
Chiều:
14h - 15h
15h - 16h
16h - 17h
Tối:
17h - 19h
19h - 20h
20h - 21h