Câu bị động – một cấu trúc ngữ pháp quan trọng trong tiếng Anh và đóng vai trò thiết yếu trong việc diễn đạt ý tưởng một cách hiệu quả. Tuy nhiên, bên cạnh cấu trúc bị động cơ bản, hẳn nhiều bạn có thể chưa biết hết toàn bộ cấu trúc câu bị động đặc biệt.
Nếu đúng là vậy, bài viết này sẽ là cẩm nang hữu ích giúp bạn:
Làm chủ các dạng bài tập câu bị động đặc biệt.
Hiểu rõ cách thức hoạt động của từng dạng câu.
Luyện tập với các ví dụ thực tế để củng cố khả năng sử dụng ngữ pháp linh hoạt.
Cùng bắt tay vào ôn luyện thôi!
1. Ôn tập lý thuyết câu bị động đặc biệt
Trước khi bắt đầu làm bài tập passive voice, hãy cùng mình nằm lòng toàn bộ lý thuyết các cấu trúc chuyển đổi từ câu chủ động sang câu bị động dưới đây:
Tóm tắt lý thuyết
1. Định nghĩa: Câu bị động là câu nhấn mạnh chủ ngữ (người hoặc con vật) bị tác động hoặc phải chịu ảnh hưởng bởi một sự việc khác. 2. Các dạng câu bị động đặc biệt (Special passive voice): 2.1. Câu bị động đặc biệt với 2 tân ngữ: – Dạng chủ động: S + V + O1 (tân ngữ gián tiếp) + O2 (tân ngữ trực tiếp). => Khi tân ngữ gián tiếp làm chủ ngữ chính: S + be + V3/ ed + O2. => Khi tân ngữ trực tiếp làm chủ ngữ chính: S + be + V3/ ed + giới từ (to) + O1. (*) Các động từ thường dễ bị bắt gặp trong dạng câu này: give, lend, send, show, buy, make, get, etc. 2.2. Câu bị động đặc biệt với động từ theo sau bởi hai tân ngữ: – Dạng chủ động: S + V + V-ing + sb/ sth. => Dạng bị động: S + V + sb/ sth + being + V3/ ed. (*) Các động từ được áp dụng trong dạng câu này: love, like, dislike, enjoy, fancy, hate, imagine, admit, involve, deny, avoid, regret, mind, etc. 2.3. Câu bị động đặc biệt với động từ chỉ giác quan: – Dạng chủ động: S + V + O + V-ing/ V-inf. => Dạng bị động: S + be + V3/ ed + V-ing/ to V-inf. (*) Các động từ thể hiện giác quan bao gồm: see, hear, watch, look, notice, etc. 2.4. Câu bị động đặc biệt “kép”: – Dạng chủ động: S + V + that + clause. => Dạng bị động: It + be + V3/ ed + that + clause. => Dạng bị động: S + be + V3/ ed + to + V-inf. (*) Câu có mệnh đề That làm tân ngữ, đi kèm là các động từ như: announce, assume, hope, believe, claim, consider, expect, feel, find, know, say, think, understand, etc. 2.5. Câu bị động mệnh lệnh: – Dạng chủ động: It’s one’s duty to + V-inf. => Dạng bị động: S + be + supposed to + V-inf. – Dạng chủ động: It’s necessary to + V-inf. => Dạng bị động: S + should/ must + be + V3/ ed. – Dạng chủ động: Câu mệnh lệnh thức (Verb + O). => Dạng bị động: S + should/ must + be + V3/ ed. 2.6. Câu bị động đặc biệt với cấu trúc “Nhờ ai làm gì”: – Dạng chủ động: S + have + sb + V-inf. => Dạng bị động: S + have + sth + V3/ ed. – Dạng chủ động: S + get + sb + to V-inf. => Dạng bị động: S + get + sth + V3/ ed. 2.7. Câu bị động đặc biệt với động từ Make/ Let: – Dạng chủ động: S + make + sb + V-inf. => Dạng bị động: S + be + made + to + V-inf. – Dạng chủ động: S + let + sb + V-inf. => Dạng bị động: Let + sb/ sth + be + V3/ ed = be allowed to V-inf. 2.8. Câu bị động cùng 7 động từ đặc biệt: – Dạng chủ động: S + suggest/ require/ … + that + S + (should) + V-inf + sth. => Dạng bị động: It + be + V3/ ed (of 7 verbs) + that + sth + (should) + be + V3/ ed. (*) 7 động từ đặc biệt bao gồm: suggest, require, request, order, demand, insist, recommend. 2.9. Câu bị động với chủ ngữ giả “It”: – Dạng chủ động: It + be + adj + for sb + to V + to do sth. => Dạng bị động: It + be + adj + for sth + to be done.
Để thuận tiện cho việc học ngữ pháp, bạn có thể lưu lại hình ảnh chứa đựng key takeaways xoay quanh câu bị động đặc biệt sau:
Sau khi đã ôn tập lý thuyết xong, bạn hãy vận dụng những gì vừa học vào các bài tập dưới đây để nằm lòng kiến thức ngữ pháp này. Một số dạng bài tập để bạn ôn luyện bao gồm:
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động với 2 tân ngữ. Có hai cách trả lời cho mỗi câu hỏi.
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động với cấu trúc “have/ get something done”.
Viết lại câu hoàn chỉnh với câu bị động kép.
Chuyển đổi các câu sau sang dạng bị động.
Viết lại câu sang dạng bị động với cấu trúc Let.
Viết lại câu hoàn chỉnh với thể bị động đặc biệt.
Điền dạng động từ đúng vào chỗ trống.
Trắc nghiệm chọn đáp án đúng A, B, C, D.
Exercise 1: Change the sentences into passive voice with two objects. There are two answers for each question
(Bài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động với 2 tân ngữ. Có hai cách trả lời cho mỗi câu hỏi)
1. Josh gave Jim a bottle of cooled water.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
2. I lent my classmate an eraser.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
3. The waiter served us delicious pasta at the restaurant.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
4. My head of department offered a job to me.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
5. Jane taught her students Informatics.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
6. I sent my brother a food parcel last week.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
7. Sue sold all the clothes to her customers.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
8. Ken asked his financial advisor a lot of questions about the portfolio.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
9. The coach teaches the players new strategies.
=> ……………………………………………………………………
=> ……………………………………………………………………
10. The band delivered an unforgettable performance to the audience.
1. Jim was given a bottle of cooled water by Josh.
A bottle of cooled water was given to Jim by Josh.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “Josh” là chủ ngữ (S), “gave” là động từ quá khứ (V2), “Jim” là tân ngữ gián tiếp (O1), “a bottle of cooled water” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “Jim” làm S chỉ danh từ riêng của một người, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was given”, “a bottle of cooled water” là O2 đi sau V.
Khi “a bottle of cooled water” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was given”, “to Jim” là cụm giới từ đưa cho O1.
Cụm giới từ “by Josh” được thêm vào cuối câu bị động để chỉ người thực hiện hành động “gave”.
2. My classmate was lent an eraser.
An eraser was lent to my classmate.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “I” là chủ ngữ (S), “lent” là động từ quá khứ (V2), “my classmate” là tân ngữ gián tiếp (O1), “an eraser” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “my classmate” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was lent”, “an eraser” là O2 đi sau V.
Khi “an eraser” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was lent”, “to my classmate” là cụm giới từ đưa cho O1.
3. We were served delicious pasta by the waiter at the restaurant.
Delicious pasta was served to us by the waiter at the restaurant.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “the waiter” là chủ ngữ (S), “served” là động từ quá khứ (V2), “us” là tân ngữ gián tiếp (O1), “delicious pasta” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “we” làm S chỉ ngôi thứ nhất số nhiều, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “were served”, “delicious pasta” là O2 đi sau V.
Khi “delicious pasta” làm S chỉ danh từ không đếm được, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was served”, “to us” là cụm giới từ đưa cho O1.
Cụm giới từ “by the waiter” được thêm vào cuối câu bị động để chỉ người thực hiện hành động “serve”.
4. I was offered a job by my head of department.
A job was offered to me by my head of department.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “my head of department” là chủ ngữ (S), “offered” là động từ quá khứ (V2), “me” là tân ngữ gián tiếp (O1), “a job” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “I” làm S chỉ ngôi thứ nhất số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was offered”, “a job” là O2 đi sau V.
Khi “a job” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was offered”, “to us” là cụm giới từ đưa cho O1.
Cụm giới từ “by my head of department” được thêm vào cuối câu bị động để chỉ người thực hiện hành động “offer”.
5. Jane’s students were taught Informatics.
Informatics was taught to Jane’s students.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “Jane” là chủ ngữ (S), “taught” là động từ quá khứ (V2), “her students” là tân ngữ gián tiếp (O1), “Informatics” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “Jane’s students” làm S chỉ danh từ số nhiều, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “were taught”, “Informatics” là O2 đi sau V.
Khi “Informatics” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was taught”, “to Jane’s students” là cụm giới từ đưa cho O1.
6. My brother was sent a food parcel last week.
A food parcel was sent to my brother last week.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “I” là chủ ngữ (S), “sent” là động từ quá khứ (V2), “my brother” là tân ngữ gián tiếp (O1), “a food parcel” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “my brother” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was sent”, “a food parcel” là O2 đi sau V.
Khi “a food parcel” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was sent”, “to my brother” là cụm giới từ đưa cho O1.
7. Sue’s customers were sold all the clothes.
All the clothes were sold to Sue’s customers.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “Sue” là chủ ngữ (S), “sold” là động từ quá khứ (V2), “her customers” là tân ngữ gián tiếp (O1), “all the clothes” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “Sue’s customers” làm S chỉ danh từ số nhiều, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “were sold”, “all the clothes” là O2 đi sau V.
Khi “all the clothes” làm S chỉ danh từ số nhiều, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “were sold”, “to Sue’s customers” là cụm giới từ đưa cho O1.
8. Ken’s financial advisor was asked a lot of questions about the portfolio.
A lot of questions about the portfolio were asked to Ken’s financial advisor.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “Ken” là chủ ngữ (S), “asked” là động từ quá khứ (V2), “his financial advisor” là tân ngữ gián tiếp (O1), “a lot of questions about the portfolio” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “Ken’s financial advisor” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was asked”, “a lot of questions about the portfolio” là O2 đi sau V.
Khi “a lot of questions about the portfolio” làm S chỉ danh từ số nhiều, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “were asked”, “to Ken’s financial advisor” là cụm giới từ đưa cho O1.
9. The players are taught new strategies by the coach.
New strategies are taught to the players by the coach.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “the coach” là chủ ngữ (S), “teach” là động từ hiện tại đơn (V1), “the players” là tân ngữ gián tiếp (O1), “new strategies” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “the players” làm S chỉ danh từ số nhiều, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “are taught”, “new strategies” là O2 đi sau V.
Khi “new strategies” làm S chỉ danh từ số nhiều, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “are taught”, “to the players” là cụm giới từ đưa cho O1.
Cụm giới từ “by the coach” được thêm vào cuối câu bị động để chỉ người thực hiện hành động “teach”.
10. The audience was delivered an unforgettable performance by the band.
An unforgettable performance was delivered to the audience by the band.
=> Giải thích:
Trong câu chủ động, “the band” là chủ ngữ (S), “delivered” là động từ quá khứ (V2), “the audience” là tân ngữ gián tiếp (O1), “an unforgettable performance” là tân ngữ trực tiếp (O2).
Khi “the audience” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was delivered”, “an unforgettable performance” là O2 đi sau V.
Khi “an unforgettable performance” làm S chỉ danh từ số ít, V chia ở dạng “be + V3/ ed” là “was delivered”, “to the audience” là cụm giới từ đưa cho O1.
Cụm giới từ “by the band” được thêm vào cuối câu bị động để chỉ người thực hiện hành động “deliver”.
Bạn đã sẵn sàng chinh phục bài thi IELTS? Đánh giá năng lực bản thân với đề thi thử IELTSMIỄN PHÍ của Vietop English ngay hôm nay!
1. The manager had the project completed by employees.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + have + sb + V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + have + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Người quản lý đã nhờ các nhân viên hoàn thành dự án” chuyển sang câu bị động là “Người quản lý yêu cầu dự án được hoàn thành bởi các nhân viên.”
2. They got their car fixed by the mechanic.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + get + sb + to V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + get + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Họ đã nhờ thợ sửa xe sửa chữa chiếc xe của họ” chuyển sang câu bị động là “Họ yêu cầu chiếc xe được sửa chữa bởi thợ sửa xe”.
3. The teacher gets challenging problems solved by the students.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + get + sb + to V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + get + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Giáo viên đã nhờ học sinh giải quyết các vấn đề thách thức” chuyển sang câu bị động là “Giáo viên yêu cầu những vấn đề thử thách được giải quyết bởi học sinh”.
4. We have the bushes trimmed by the gardener every month.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + have + sb + V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + have + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Chúng tôi đã nhờ người làm vườn cắt tỉa bụi cây mỗi tháng” chuyển sang câu bị động là “Chúng tôi yêu cầu bụi cây được cắt tỉa bởi người làm vườn mỗi tháng”.
5. I got my teeth cleaned by the dentist.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + get + sb + to V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + get + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Tôi đã nhờ nha sĩ làm sạch răng của tôi” chuyển sang câu bị động là “Tôi yêu cầu răng của tôi được làm sạch bởi nha sĩ”.
6. He has customers’ complaints handled by the assistant.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + have + sb + V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + have + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Anh ấy đã nhờ trợ lý xử lý những phàn nàn của khách hàng” chuyển sang câu bị động là “Anh ấy yêu cầu những phàn nàn của khách hàng được xử lý bởi trợ lý”.
7. She gets her hair cut and colored.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + get + sb + to V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + get + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Cô ấy đã nhờ thợ làm tóc cắt và nhuộm tóc của mình” chuyển sang câu bị động là “Cô ấy yêu cầu tóc của mình được cắt và nhuộm bởi thợ cắt tóc”.
8. We have the office tidied up by the cleaning crew every evening.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + have + sb + V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + have + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Chúng tôi đã nhờ đội ngũ làm vệ sinh dọn dẹp văn phòng mỗi tối” chuyển sang câu bị động là “Chúng tôi yêu cầu văn phòng được dọn dẹp bởi đội ngũ làm vệ sinh mỗi tối”.
9. The company gets the software upgraded by the IT department.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + get + sb + to V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + get + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Công ty đã nhờ bộ phận IT nâng cấp phần mềm” chuyển sang câu bị động là “Công ty yêu cầu phần mềm được nâng cấp bởi bộ phận IT”.
10. She gets the groceries picked up by her sister every week.
=> Giải thích:
Đây là cấu trúc nhờ vả “S + get + sb + to V-inf + sth” chuyển sang câu bị động là “S + get + sth + V3/ ed + by sb”.
Câu này mang nghĩa là “Cô ấy đã nhờ chị gái đến lấy thực phẩm mỗi tuần” chuyển sang câu bị động là “Cô ấy yêu cầu thực phẩm được đến lấy bởi chị gái mỗi tuần”.
Đã sẵn sàng chinh phục câu bị động tiếng Anh?
Hãy để lại thông tin họ tên và số điện thoại của bạn tại form đặt hẹn bên dưới để nhận ngay bộ tài liệu miễn phí bao gồm:
Bài tập đa dạng: Luyện tập mọi khía cạnh của câu bị động với các bài tập từ cơ bản đến nâng cao, theo từng thì và ngữ cảnh cụ thể.
Giải thích chi tiết: Bên cạnh bài tập, bạn còn được cung cấp giải thích chi tiết và dễ hiểu về cấu trúc và cách sử dụng câu bị động, giúp bạn nắm vững kiến thức một cách hoàn toàn.
Hỗ trợ tận tình: Đội ngũ giáo viên giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàng giải đáp mọi thắc mắc và hỗ trợ bạn trong quá trình học tập.
Đừng bỏ lỡ cơ hội này để nâng cao trình độ tiếng Anh của bạn!
1. Learning a new language is thought to be challenging.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + think + that + clause” chuyển sang câu bị động là “S + be + thought + to + V-inf”, trong đó “Learning a new language” là chủ ngữ chỉ một danh động từ, câu đang chia ở thì hiện tại đơn nên động từ “to be” chia là “is”. Còn mệnh đề sau “that” được rút gọn thành “to be challenging”.
2. It is believed that the solution to the problem lies in teamwork.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + believe + that + clause” chuyển sang câu bị động là “It + be + believed + that + clause”, trong đó câu được chia ở thì hiện tại đơn nên động từ “to be” chia là “is”.
3. That idea is considered to be impractical.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + consider + that + clause” chuyển sang câu bị động là “S + be + considered + to + V-inf”, trong đó “That idea” là chủ ngữ chỉ danh từ số ít, câu đang chia ở thì hiện tại đơn nên động từ “to be” chia là “is”. Còn mệnh đề sau “that” được rút gọn thành “to be impractical”.
4. It is thought that the new government is a good speaker.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + think + that + clause” chuyển sang câu bị động là “It + be + thought + that + clause”, trong đó câu được chia ở thì hiện tại đơn nên động từ “to be” chia là “is”.
5. The suspected robber is reported to be in the bank today.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + report + that + clause” chuyển sang câu bị động là “S + be + reported + to + V-inf”, trong đó “The suspected robber” là chủ ngữ chỉ danh từ số ít nên động từ “to be” chia là “is”. Còn mệnh đề sau “that” được rút gọn thành “to be in the bank”.
6. It isn’t expected that the new party will win the election.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + trợ động từ + not expect + that + clause” chuyển sang câu bị động là “It + be (not) + expected + that + clause”, trong đó câu được chia ở thì hiện tại đơn nên động từ “to be” chia là “isn’t”.
7. It was found that the new drug is effective by the researchers.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + find + that + clause” chuyển sang câu bị động là “It + be + found + that + clause”, trong đó câu được chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”.
8. It was claimed that he had never seen such a beautiful sunset.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + claim + that + clause” chuyển sang câu bị động là “It + be + claimed + that + clause”, trong đó câu được chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”.
9. He was reported to have won the lottery.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + report + that + clause” chuyển sang câu bị động là “S + be + reported + to + V-inf”, trong đó “He” là chủ ngữ chỉ ngôi thứ ba số ít, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”. Còn mệnh đề sau “that” được rút gọn thành “to have won the lottery”.
10. The company announced to launch a new product.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc “S + announce + that + clause” chuyển sang câu bị động là “S + be + announced + to + V-inf”, trong đó “The company” là chủ ngữ chỉ danh từ số ít, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”. Còn mệnh đề sau “that” được rút gọn thành “to launch a new product”.
1. The cars were noticed passing by on the street.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động chỉ giác quan “S + notice + O + V-ing => S + be + noticed + V-ing”, trong đó “The cars” là chủ ngữ chỉ ngôi thứ nhất số nhiều, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “were”.
2. He was seen feeding his dog.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động chỉ giác quan “S + see + O + V-ing => S + be + seen + V-ing”, trong đó “He” là chủ ngữ chỉ ngôi thứ ba số ít, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”.
3. She was heard singing loudly.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động chỉ giác quan “S + hear + O + V-ing => S + be + heard + V-ing”, trong đó “She” là chủ ngữ chỉ ngôi thứ ba số ít, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”.
4. She let her books be borrowed by her sister.
Her sister was allowed to borrow her books.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động với động từ Let. Có 2 cách đổi câu chủ động “S + let + sb + V-inf + sth” sang câu bị động:
“S + let + sth + be + V3/ ed + by sb”, trong đó câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “let” chia thì quá khứ đơn.
“Sb + be allowed to V-inf + sth”, trong đó “Her sister” là chủ ngữ chỉ danh từ số ít, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”.
5. The players are made to practice hard by the coach every day.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động với động từ Make “S + make + sb + V-inf => S + be + made + to + V-inf”, trong đó “The players” là chủ ngữ chỉ danh từ số nhiều, câu đang chia ở thì hiện tại đơn nên động từ “to be” chia là “are”.
6. We were allowed to leave early by our boss.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động với động từ Let “S + let + sb + V-inf + sth” sang câu bị động “Sb + be allowed to V-inf + sth”, trong đó “We” là chủ ngữ chỉ ngôi thứ nhất số nhiều, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “were”.
7. I was made to cry by this film.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động với động từ Make “S + make + sb + V-inf => S + be + made + to + V-inf”, trong đó “I” là chủ ngữ chỉ ngôi thứ nhất số ít, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “was”.
8. I am often made to laugh by her jokes.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động với động từ Make “S + make + sb + V-inf => S + be + made + to + V-inf”, trong đó “I” là chủ ngữ chỉ ngôi thứ nhất số ít, câu đang chia ở thì hiện tại đơn nên động từ “to be” chia là “am”.
9. The employees were allowed to take a day off by the manager.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động với động từ Let “S + let + sb + V-inf + sth” sang câu bị động “Sb + be allowed to V-inf + sth”, trong đó “The employees” là chủ ngữ chỉ danh từ số nhiều, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “were”.
10. We let our swimming pool be used by the neighbors.
The neighbors were allowed to use our swimming pool.
=> Giải thích: Đây là cấu trúc câu bị động với động từ Let. Có 2 cách đổi câu chủ động “S + let + sb + V-inf + sth” sang câu bị động:
“S + let + sth + be + V3/ ed + by sb”, trong đó câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “let” chia thì quá khứ đơn.
“Sb + be allowed to V-inf + sth”, trong đó “The neighbors” là chủ ngữ chỉ danh từ số nhiều, câu đang chia ở thì quá khứ đơn nên động từ “to be” chia là “were”.
Exercise 5: Rewrite the sentences in passive voice with the structure of Let
(Bài tập 5: Viết lại câu sang dạng bị động với cấu trúc Let)
Cấu trúc với “have”: – have + sb + V-inf: Câu chủ động mang nghĩa nhờ ai làm việc gì. – have + sth + V3/ ed: Câu bị động mang nghĩa có cái gì được làm gì.
2. have been injured
Cấu trúc câu bị động “kép”: Câu chủ động: S + V + that + clause. => Câu bị động cùng thì: S + be + V3/ ed + to V-inf/ to be V-ing. => Câu bị động khác thì: S + be + V3/ ed + to have V3/ ed. Dựa vào ngữ cảnh, việc báo cáo diễn ra ở thời điểm hiện tại “are reported” nhưng việc 12 người bị thương đã xảy ra trong quá khứ “yesterday” nên đây là câu bị động khác thì. Đáp án đúng: have been + V3/ ed.
3. live/ be living
Cấu trúc câu bị động “kép”: Câu chủ động: S + V + that + clause. => Câu bị động cùng thì: S + be + V3/ ed + to V-inf/ to be V-ing. => Câu bị động khác thì: S + be + V3/ ed + to have V3/ ed. Dựa vào ngữ cảnh, đây là câu bị động cùng thì. Đáp án đúng: V-inf/ be + V-ing.
4. considered
Trong 1 câu, nếu có 2 mệnh đề độc lập thường được liên kết với nhau bởi liên từ. Tuy nhiên, hai vế trong câu này được nối với nhau bằng dấu phẩy, từ đó ta suy ra được vế mở đầu là một cụm từ để mở đầu một mệnh đề độc lập. Vì vậy, ở đây ta cần rút gọn mệnh đề quan hệ bằng cách bỏ đại từ quan hệ “which/ that” và và biến động từ thành: – V-ing nếu câu mang nghĩa chủ động. – V3/ ed nếu câu mang nghĩa bị động.“All things” là cụm từ chỉ vật nên động từ chia bị động.
5. should be built
Cấu trúc bị động với động từ khuyết thiếu: Câu chủ động: S + recommend + that + S + (should) + V-inf. => Câu bị động: S + recommend + that + S + (should) + be + V3/ ed.
6. cut
Cấu trúc với “get”: – get + sb + to V-inf: Câu chủ động mang nghĩa nhờ ai làm việc gì. – get + sth + V3/ ed: Câu bị động mang nghĩa có cái gì được làm gì.
7. Founded
To found (v): thành lập Khi 2 mệnh đề có cùng một chủ ngữ, ta có thể rút gọn một chủ ngữ ở đầu câu bằng cách: – Biến động từ thành V-ing nếu câu mang nghĩa chủ động. – Biến động từ thành V3/ ed nếu câu mang nghĩa bị động. Chủ ngữ được rút gọn trong câu này là “Oxford University” nên câu này mang nghĩa bị động.
8. was colorfully dressed
Be/ Get dressed: ăn mặc, ăn diện Cần một trạng từ bổ nghĩa cho tính từ “dressed” và đặt trước tính từ này là “colorfully”.
9. was allowed
Cấu trúc bị động mang nghĩa được cho phép “be allowed to V-inf”.
10. to drive/ driving
Cấu trúc câu bị động với động từ chỉ giác quan Câu chủ động: See + O + V-ing/ V-inf. => Câu bị động: be + seen + V-ing/ to V-inf.
Exercise 8: Choose the correct answer A, B, C, D
(Bài tập 8: Trắc nghiệm chọn đáp án đúng A, B, C, D)
1. It’s two months since I ………. my hair cut.
A. had
B. have had
C. have
D. had had
2. ………. broken several world records in swimming.
A. She is said to have
B. People say she had
C. She is said that she has
D. It is said to have
3. The manager had his secretary ………. the report for him.
A. to have typed
B. typed
C. type
D. to type
4. Students are expected ………. during the examinations.
A. not to talk
B. not to be talked
C. not talking
D. not being talked
5. More than five thousand people ………. in the earthquake in Indonesia last year.
A. was said to be died
B. were said to be died
C. was said to die
D. were said to die
6. My manager made us do all the projects.
A. We were made to do all the projects
B. We made to do all the projects
C. We were done all the projects
D. We were made doing all the projects
7. He last had his eyes tested ten months ago.
A. He had tested his eyes ten months ago
B. He had not tested his eyes for ten months then
C. He hasn’t had his eyes tested for ten months
D. He didn’t have any test on his eyes in ten months
8. I saw him go out last night.
A. He had seen to go out last night
B. He was seen to go out last night
C. He was seen to have gone out last night
D. He was seen gone out last night
9. My parents never let me do anything by myself
A. I’m never let to do anything by myself
B. I’m never let doing anything by myself
C. I’m never allowed to do anything by myself
D. I’m never allowing to do anything by myself
10. Soil erosion is a result of forests being cut down carelessly.
A. That forests are being cut down carelessly results from soil erosion
B. Soil erosion contributes to forests being cut down carelessly
C. Soil erosion results in forests being cut down carelessly
D. That forests are being cut down carelessly leads to soil erosion
Cấu trúc: It’s + khoảng thời gian + since + mệnh đề chia ở quá khứ đơn. => V2 của “have” là “had”. Cấu trúc nhờ vả: have + sth + V3/ ed.
2. D
Cấu trúc câu bị động “kép”: Dạng chủ động: S + V + that + clause. => Dạng bị động: It + be + V3/ ed + that + clause. => Dạng bị động: S + be + V3/ ed + to + V-inf.
3. C
Cấu trúc câu bị động với động từ “have”. Câu chủ động: S + have + sb + V-inf. => Câu bị động: S + have + sth + V3/ ed.
4. B
Câu bị động đặc biệt “kép”: Dạng chủ động: S + V + that + clause. => Dạng bị động: It + be + V3/ ed + that + clause. => Dạng bị động: S + be + V3/ ed + to + V-inf.
5. D
Cấu trúc câu bị động “kép”: Câu chủ động: S + V + that + clause. => Câu bị động cùng thì: S + be + V3/ ed + to V-inf/ to be V-ing. => Câu bị động khác thì: S + be + V3/ ed + to have V3/ ed. “More than five thousand people” là chủ ngữ chỉ số nhiều nên động từ “to be” chia quá khứ là “were”. Dựa vào ngữ cảnh, đây là câu bị động cùng thì do cùng diễn ra ở quá khứ.
6. A
Cấu trúc câu bị động với động từ “make”: Câu chủ động: S + make + sb + V-inf. => Câu bị động: S + be + made + to + V-inf.
7. C
Cấu trúc câu bị động với động từ “have”: Câu chủ động: S + have + sb + V-inf. => Câu bị động: S + have + sth + V3/ ed. Cấu trúc câu thì hiện tại hoàn thành: Câu gốc: S + last + V2/ ed + O + thời gian + ago. => Câu viết lại: S+ has/ have + not + V3/ ed + O + for thời gian.
8. B
Cấu trúc câu bị động với động từ chỉ giác quan: Câu chủ động: S + V + O + V-ing/ V-inf. => Câu bị động: S + be + V3/ ed + V-ing/ to V-inf.
9. C
Cấu trúc câu bị động với động từ “let”:
Câu chủ động: S + let + sb + V-inf. => Câu bị động: Let + sb/ sth + be + V3/ ed = be allowed to V-inf.
10. D
Phần dịch: Xói mòn đất là kết quả của việc rừng bị chặt phá bừa bãi. A. Việc rừng đang bị chặt phá một cách bừa bài là kết quả từ xói mòn đất. B. Xói mòn đất góp phần vào việc rừng bị chặt phá một cách bừa bãi. C. Xói mòn đất dẫn đến việc rừng đang bị chặt phá một cách bừa bãi. D. Rừng đang bị chặt phá một cách bừa bãi dẫn đến xói mòn đất. => Câu A, B và C đang đảo ngược nghĩa của câu gốc, cho rằng xói mòn là nguyên nhân gây ra việc chặt phá rừng. => Loại. Các cấu trúc cần lưu ý: – Be a result of: là kết quả của. – Lead to sth: dẫn đến cái gì. – Result in: gây ra, dẫn tới.
3. Download trọn bộ 100+ bài tập câu bị động đặc biệt
Để giúp bạn có thể luyện tập thêm để nâng trình ngữ pháp, mình đã tổng hợp hơn 100+ bài tập câu bị động đặc biệt dưới đây. Download ngay file PDF này về, thực hành thật nhiều để chinh phục các bài thi tiếng Anh:
Trên đây là toàn bộ lý thuyết ngữ pháp và các dạng bài tập về câu bị động đặc biệt mà mình muốn gửi đến bạn. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn nắm vững được chủ điểm ngữ pháp này.
Cuối cùng, mình muốn nhấn mạnh một vài lưu ý để bạn tránh mắc lỗi cơ bản:
Nếu trong câu có có nội động từ như “die, arrive, cry, …” thì không chuyển câu chủ động sang câu bị động.
Trường hợp chủ từ của câu chủ động là “nothing, no one, nobody” thì khi chuyển sang câu bị động cần lược bỏ “by + O” và câu ở thể phủ định.
Trạng từ phải đặt trước “V3/ ed”.
Trạng từ chỉ nơi chốn phải đứng trước “by + O”, còn trạng từ chỉ thời gian thì đứng sau “by + O”.
Theo dõi IELTS Grammar để tham khảo thêm các bài học bổ ích khác.
Nếu bạn muốn hỏi về bất kỳ điều gì, cứ thoải mái bình luận bên dưới, mình sẽ giải đáp cho bạn ngay. Chúc bạn học tốt!
Tốt nghiệp cử nhân ngành Ngôn ngữ Anh, sở hữu bằng TOEIC 750. Với gần 6 năm kinh nghiệm làm Content Writer trong lĩnh vực giáo dục tại các trung tâm Anh ngữ, luyện thi IELTS và công ty giáo dục …
Bạn còn thắc mắc về kiến thức này?
Hãy để lại bình luận, đội ngũ biên tập viên và cố vấn học thuật của Vietop English sẽ giải đáp & giúp bạn hiểu sâu hơn về chủ đề này 😍.
Trong quá trình học tiếng Anh, nhiều người thường gặp khó khăn với cụm từ turn off do sự đa dạng trong ngữ cảnh sử dụng của nó. Không chỉ đơn giản là tắt thiết bị điện tử, turn off còn mang nhiều ý nghĩa
Bạn có bao giờ gặp khó khăn trong việc hiểu và sử dụng phrasal verbs tiếng Anh không? Turn in là một ví dụ điển hình, với nhiều nghĩa khác nhau dễ gây nhầm lẫn. Bạn có đang bối rối không biết khi nào nó
Trong dòng chảy hối hả của cuộc sống hiện đại, khi đối mặt với những thử thách và khó khăn trên con đường sự nghiệp hay trong cuộc sống cá nhân, chúng ta thường tự hỏi: Nên làm gì tiếp theo? Cụm từ turn to
Bạn đã bao giờ thắc mắc tại sao make off with lại được dùng để nói về hành vi trộm cắp chưa? Trong thời đại mà các vụ trộm ngày càng tinh vi, hiểu rõ cụm từ này sẽ giúp bạn diễn đạt chính xác
Come forward là một cụm động từ (phrasal verb) có nghĩa là đề nghị giúp đỡ ai đó hoặc cung cấp một thông tin nào đó. Ngoài ra, come forward cũng có thể dùng khi muốn thể hiện bản thân hay điều gì đó cho
Bạn đã bao giờ cảm thấy bối rối khi đi du lịch ở nước ngoài vì không hiểu các biển báo giao thông? Hay lo lắng khi phải tham gia giao thông công cộng mà không biết cách hỏi đường? Việc nắm vững vốn từ
Du lịch không chỉ là cơ hội để khám phá những địa danh mới, mà còn là dịp để chúng ta mở rộng vốn từ vựng và kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của mình. Trong những chuyến đi, việc nắm vững các từ vựng
Là một người học tiếng Anh, mình nhận thấy rằng từ vựng về môi trường không chỉ quan trọng trong giao tiếp hàng ngày mà còn giúp ích rất nhiều trong các bài thi như IELTS. Bởi vì bảo vệ môi trường là một chủ
Hoàng Long
16.11.2024
Nhận tư vấn MIỄN PHÍ
Hoàn thành mục tiêu IELTS ngay bây giờ!